Ghi chú Chiến_tranh_biên_giới_Xô-Nhật

a. ^ Ngày 18 tháng 7 năm 1941, thủ tướng Nhật Konoe, thuộc phái chủ hoà, lập nội các mới. Ngoại trưởng phái chủ chiến Matsuoka cũng từ chức. Thay vào đó là Toshida, phái chủ hoà. Ngày 6 tháng 8, Konoe tuyên bố trước nội các quyết định tránh gây chiến tranh với Liên Xô. Theo Konoe, mặt trận hướng Nam quan trọng hơn: "Các đô đốc đã chờ đợi từ lâu những thắng lợi của họ trong cuộc chiến trên Thái Bình Dương". Cuối tháng 8, Bộ Chiến tranh Nhật đã chuyển 10 sư đoàn từ biên giới Liên Xô sang Đài Loan. Ngày 6 tháng 9, Hội đồng cơ mật Hoàng gia Nhật họp và đi đến quyết định tiến hành chiến tranh với Anh và Hoa Kỳ ở Thái Bình Dương, dồng thời, chỉ thị cho đạo quân Quan Đông đã triển khai trên biên giới với Liên Xô lùi lại phía sau 4 km.[2][3]
b. ^ Cục trưởng cục 6 của cơ quan SD (Đức) Walter Schellenberg trong hồi ký của mình cũng ghi nhận việc Nhật Bản từ chối tham gia tấn công Liên Xô.[4]
c. ^ Tài liệu Nhật Bản bằng tiếng Nga cũng nhắc đến việc này.[5]

Chú thích

  1. Би-Би-Си: «Халхин-Гол: первый блицкриг»
  2. Sergei, Golokov; Vladimir, Ponizovsky; Richard Sorge (1938). Nhà tình báo thời đại. Bản dịch tiếng Pháp của Marie Matignon. Nhà xuất bản J' Ai Lu. Paris. 1970. Bản dịch Pháp-Việt của Nhà xuất bản Công an nhân dân. tr. 241-246. 
  3. Robert, Guillain (1985) [1982]. L' espion qui sauve Moscou [Người đã cứu vãn Moskva]. Paris (bản tiếng Pháp): Nhà xuất bản Hà Nội (bản tiếng Việt). 
  4. Walter, Schellenberg (1984). “chương 22: "Khúc dạo đầu của trận Trân Châu Cảng"”. [Tự thuật của trùm mật vụ phát xít Đức] |dịch tựa đề= cần |tựa đề= (trợ giúp). tập 2. Hà Nội: Nhà xuất bản Công an nhân dân. tr. 22-35. 
  5. Inoue, Kiyoshi; Okonogi, Sindzaburo; Suzuki Siyosi (1955). История современной Японии [Lịch sử của Nhật Bản hiện đại]. Nhà xuất bản Ngoại văn Moskva. tr. 264.